Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2020

Lan ống điếu - Schomburgkia loài lan cổ xưa độc đáo

Lan ống điếu là loài lan cổ xưa độc đáo với sức sống mãnh liệt vô cùng và có thể ăn nắng 100%. Cây lan cho chùm hoa rất dài, hoa màu tím với cấu trúc bông hoa độc đáo không loài lan nào có được.
Hoa lan ống điếu












Posted by Thu Minh on tháng 6 20, 2020 · Comments (0) ·

Lan vảy rồng - Dendrobium lindleyi rực rỡ dưới nắng vàng

Một loài lan vảy rồng cực kì dễ trồng, không phải chăm bón, mỗi năm cho hoa rực rỡ và đặc biệt là chịu nắng rất tốt. Là người chơi lan, chắc chắn bạn không thể bỏ qua loài lan này được!

Lan vảy rồng trong khoa học

Có tên khoa học là Dendrobium lindleyi. Lan vảy rồng được tìm thấy ở các vùng núi của Đông Nam Á, Việt Nam cũng có rất nhiều, đặc biệt là khu vực vùng núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên. Những địa danh có thể tìm thấy lan vảy rồng ở Việt Nam có thể kể đến như: Ba Vì, Lao Bảo, Quảng Trị, Hà Sơn Bình, Đà Lạt, Gia Lai, Kontum…

Vẻ đẹp lan vảy rồng:

Lan vảy rồng






Lan vảy rồng lào có thân tròn và không gai góc như vảy rồng ta
Lan vảy rồng lào có thân tròn và không gai góc như vảy rồng ta


Lan vảy rồng ta có nhiều khía cạnh sắc
Lan vảy rồng ta có nhiều khía cạnh sắc

Posted by Thu Minh on tháng 6 20, 2020 · Comments (0) ·

Căn diệp - độc đáo loài lan không có lá hiếm hoi tại Việt Nam

Điểm độc đáo của loài lan căn diệp này là chúng chỉ có bộ rễ, đến mùa thì ra hoa, lá không có hoặc chỉ lơ phơ vài lá rất rất nhỏ. Chính điều này đã làm cho chúng có sức hút cực kì mãnh liệt.

Phân bố:

Loài hoa phong lan này phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đảo Ryuyuku, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Java, Sulawesi, Sumatra, New Guinea, Campuchia… Ở Việt Nam tìm thấy loài hoa này ở Đà Lạt. Chủ yếu chúng được phân bố ở những thân cây trên độ cao từ 500 đến 800m  tại xứ nóng hoặc ấm.

Một số hình ảnh về lan căn diệp ( lan ma):











Posted by Thu Minh on tháng 6 20, 2020 · Comments (0) ·